Bệnh EDS trên gà là một căn bệnh truyền nhiễm xuất hiện khá phổ biến. Bệnh này thường gây nguy hiểm cho cả đàn gà, bởi đây là bệnh truyền nhiễm nên chúng có nguy có nguy cơ lây lan khá nhanh.
Thông tin về bệnh EDS trên gà là gì?
EDS là tên viết tắt của Egg Drop Syndrome, được biết đến là một loại bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản của gà, khiến gà đẻ ít trứng hơn bình thường.
Bệnh EDS trên gà xuất hiện do chủng Adenovirus gây ra. Bệnh EDS thường sẽ có thời gian ủ bệnh từ 7 – 10 ngày và kéo dài trong 4 – 10 tuần. Làm ảnh hưởng tới 40% sản lượng trứng của gà, trung bình trong thời gian bệnh gà sẽ đẻ giảm từ 10 – 16 trứng/con.
Đặc biệt tại các trang trại gà lớn, nếu gà bị nhiễm EDS sẽ khiến người chủ gặp thiệt hại rất lớn về kinh tế. Lúc này trứng sẽ có màu nhạt, dễ vỡ thường không có vỏ, do đó không thể bán và gây thiệt hại xấu đến cho người chăn nuôi.
Thông tin chủng bệnh
Một số triệu chứng của bệnh EDS trên gà
Để quan sát gà bị mắc bệnh EDS chỉ qua ngoại hình của là tương đối khó. Do đó người ta thường quan sát trứng của gà để có thể kịp thời nhận hiện dấu hiệu bệnh và xử lý nhanh chóng.
Thông thường triệu chứng của bệnh EDS sẽ được thể hiện rõ qua hai giai đoạn sau đây:
Trước khi gà đẻ
Ở giai đoạn trước khi gà đẻ thông thường bệnh sẽ không có biểu hiện rõ ràng. Gà chỉ xuất hiện một vài triệu chứng đối với gà con mới nở đó là sức sống kém, chết nhiều và không rõ nguyên nhân.
Với những con vẫn sống thì thường có dấu hiệu chán ăn. Điều này dẫn đến gà bị còi cọc và chậm lớn ảnh hưởng tới chất lượng sản sinh trứng.
Ở giai đoạn sinh sản
Khi gà đang ở giai đoạn sinh sản, bệnh EDS trên gà không có biểu hiện rõ ràng. Gà vẫn ăn uống bình thường nhưng tỷ lệ đẻ trứng không cao so với những đàn gà bình thường.
Những con gà bị bệnh thường sẽ có trứng màu loang lổ, không giống màu của trứng gà thông thường. Phần vỏ trứng mỏng, sần sùi và dễ vỡ hoặc có thể bị biến dạng.
Một số trứng có vỏ cứng thì kích thước khá nhỏ, lòng trắng trứng đục và lòng đỏ nhão. Nếu chọn trứng đủ tiêu chuẩn để ấp thì tỷ lệ phôi rất thấp, gà con nở sẽ yêu hoặc có thể chết đến 30%.
Triệu chứng mắc bệnh suy giảm
Dấu hiệu của bệnh tích
Bên cạnh một số dấu hiệu nhận thấy ở bên ngoài, để có thể tìm được cách chữa bệnh EDS trên gà một cách chuẩn xác, chúng ta cần tiến hành mổ để khám nghiệm bên trong:
- Phần miệng phễu: Ở trên ống dẫn trứng và tử cung của những con gà bị nhiễm EDS thường sẽ có dấu hiệu phù thũng.
- Phần lách: Phần lách gà thường sẽ bị sưng to, và đặc biệt khi sờ có thể phát hiện dấu hiệu mềm nhũn ở tế bào trứng.
- Phần tử cung: Xuất hiện tình trạng bị viêm nhiễm, chứa dịch màu xanh và phù thũng. Có trứng non nhưng tỷ lệ giảm dần và không còn khả năng phát triển.
Dấu hiệu bệnh tích khi gà nhiễm EDS
Tìm hiểu về cách chữa bệnh EDS hiệu quả
Trong thực tế để có thể điều trị và tìm ra cách chữa bệnh EDS trên gà thì bạn cần đưa gà đến thăm khám tại bác sĩ thú ý để chẩn đoán bệnh kịp thời. Để có thể chữa bệnh EDS các bạn có thể làm theo một số phương pháp sau đây:
Cách chữa EDS
Dùng thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh là một trong những phương pháp chữa bệnh ở gà vô cùng phổ biến mang lại hiệu quả và dễ dàng tìm kiếm. Ngay khi phát hiện gà có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm, người ta thường sử dụng ngay thuốc kháng sinh.
Thực chất bệnh EDS trên gà là bệnh gây ra bởi virus, do đó việc bạn sử dụng kháng sinh sẽ giúp kiểm soát được sự lây lan của bệnh cũng như giảm thiểu được một số triệu chứng.
Thay đổi chế độ ăn
Bạn cần cung cấp chế độ ăn uống đầy đủ cho đàn gà. Một số loại thức ăn giàu chất đạm để có thể giúp đàn gà tăng sức đề kháng và hồi phục sức khỏe như: Thịt bò, thịt lươn, cút lộn,…
Bên cạnh đó để có thể tăng cường sức đề kháng khi gà bị nhiễm EDS có thể bổ sung thêm một số loại dưỡng chất và vitamin cần thiết khác. Tăng cường thêm các loại rau xanh vào thức ăn hàng ngày của gà.
Chủng ngừa bằng vacxin EDS
Tiêm phòng vacxin đầy đủ luôn là sự bảo hộ tốt nhất cho gà của bạn. Tuy nhiên theo chuyên gia đá gà trực tiếp trong phòng bệnh EDS trên gà nên hạn chế dùng loại vaccine vô hoạt bởi vì khả năng sản sinh hệ miễn dịch kém.
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều dòng vaccine EDS rất phổ biến vì dễ dàng sử dụng và đảm khả năng bảo vệ cơ thể chiến kê tốt hơn. Cách dùng vaccine trên gà hiện nay tương đối đơn giản là nhỏ vào mắt hoặc mũi.
Việc dùng vaccine để ngăn ngừa EDS cho chiến kê cần được thực hiện từ sớm. Ngay khi chiến kê còn non tháng tuổi, cần sử dụng vaccine để gia tăng hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể gà khỏi các dòng bệnh truyền nhiễm.
Những loại thuốc chữa bệnh EDS trên gà
Để có thể giúp điều trị bệnh EDS hiệu quả, các chuyên gia khuyên dùng một số loại thuốc như sau:
- Sorpherol và Goliver có công dụng giúp giải độc gan và thận cho gà.
- Khi gà bị mắc bệnh sức đề kháng giảm có thể sử dụng Interferon, Gluco KC, hoặc Vime C Electrolyte,…
- Cung cấp thêm các vitamin và men tiêu hoá cần thiết như Lactozyme và Elecamin plus,…
- Ngoài ra để tăng tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ phôi bạn có thể bổ sung thêm Embrio Stimulan, AD3E Thái hoặc Super vitamin…
Thuốc chữa EDS trên gà
Những phương pháp chữa bệnh EDS
Hiện nay, trên thị trường có nhiều phương pháp có thể giúp điều trị bệnh EDS thông qua một số loại vacxin và thuốc kháng sinh. Bạn chỉ cần bô sung thêm một số loại thuốc giải độc gan và thận giúp gà tăng cường sức đề kháng.
Một số loại thuốc phổ biến được sử dụng đó là Moxcolis, dùng 1 gói pha với 2 lít nước. Bạn có thể hoà cho uống liên tục trong 5 ngày để chữa bệnh EDS trên gà.
Xem thêm về: Thức ăn cho gà đá cựa sắt bổ dưỡng đầy đủ chất dinh dưỡng
Bên cạnh đó bạn có thể dùng thêm một số loại thuốc khác như Amox và Doxycycline giúp gà phục hồi nhanh chóng hơn. Ngoài ra bạn cần thường xuyên cho gà dùng thuốc bổ, vitamin, men tiêu hoá, chất điện giải để giúp gà ăn ngon miệng hơn.
Phương pháp chữa EDS
Kết luận
Như vậy nội dung bài viết trên đây là những thông tin mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về triệu chứng cũng như một số cách chữa bệnh EDS trên gà chuẩn xác nhất. Hy vọng rằng bài viết có thể cung cấp đến cho các bạn nhiều thông tin bổ ích nhất.